Truyện Sex Cây gạo thôn Đông
Quan lớn Trần Nhược Chân không nhận ra sự thay đổi ngấm ngầm bên trong của hai đứa con mình, bề ngoài chúng vẫn tỏ ra không có gì khác lạ, luôn khiến ông bà phải hài lòng. Nhưng sự thật là tâm tính hai anh em đã thay đổi hoàn toàn sau buổi tối lạ lùng nọ.
Phi Long và Tuyết Mai thường gặp nhau vào buổi sáng sớm hoặc giữa trưa vắng vì đó là những lúc nhà họ vắng vẻ nhất. Sáng sớm Trần Nhược Chân phải vào triều từ sớm, bọn người làm thường rất bận vào buổi sáng để chuẩn bị cho một ngày làm việc, còn buổi trưa thì mọi người thường chìm sâu vào giấc ngủ ngắn để chiều còn làm việc tiếp. Nơi hai người thường gặp gỡ là căn nhà nhỏ ở góc vườn, nơi mà hai người đã bên nhau lần đầu tiên.
Nơi này rất vắng, hoàn toàn không sợ ai quấy rầy. Tuy nhiên họ vẫn rất cẩn trọng vì chuyện quan hệ giữa họ mà lộ ra thì chắc chắn là trời long đất lở. Cứ mỗi khi vào đến căn nhà, chưa kịp ngồi xuống là Phi Long đã luồn bàn tay nóng rực của mình vào trong áo Tuyết Mai, say sưa nắn bóp cặp nhũ hoa đầy đặn của nàng, rồi cả hai cuống quýt đổ ập vào nhau, quần áo của họ hấp tấp rơi xuống, hai thân thể hừng hực lửa tình quấn chặt lấy nhau, ngã xuống giường.
Hai đôi môi nóng bỏng tìm đến gắn chặt lấy nhau, tay chân họ mơn man trên người nhau, tìm đến vuốt ve những chỗ gợi tình trên người nhau. Rồi đến khi dục tình đã bốc cháy ngùn ngụt như núi lửa, Tuyết Mai mới nằm xoãi ra giường, đón nhận thân thể cường tráng của Phi Long áp lên, đôi chân thon thả của nàng ghì chặt lấy thân thể chàng, tay nàng run rẩy vuốt ve trên tấm lưng cường tráng của chàng, nàng đê mê đón nhận sự ve vuốt táo bạo trên cặp vú tròn căng của nàng, đùi nàng mở rộng đón nhận cái vật khỏe khoắn của chàng đưa vào.
Cả hai rên rỉ quấn chặt lấy nhau trong ân ái. Mãi sau cả hai mới buông nhau ra, thỏa mãn. Sau khi quan hệ với nhau lần đầu, cả hai dường như đã có một sự lột xác bên trong. Phi Long trở thành một người đàn ông tuyệt diệu, có phần mạnh mẽ, táo bạo trong chuyện ân ái, thân thể Tuyết Mai như nảy nở thêm ra, căng phồng sức sống để đón nhận, để chiều theo những đòi hỏi ân ái mạnh bạo của Phi Long. Cả hai như muốn hòa tan vào nhau trong những cuộc ân ái tuyệt diệu. Cả hai ước sao có thể họ có thể sống bên nhau mãi như thế này.
Một hôm, giữa lúc trưa hè nóng nực, Nhược Chân đang lo lắng về mấy công việc ở triều đình ban sáng nên không thể nằm yên được. Ông đứng dậy đi ra phía cửa sổ, nhìn ngắm quang cảnh phố phường cho khuây khỏa bớt. Bỗng ông thấy một người có dáng dấp nửa hòa thượng, nửa đạo sĩ trong bộ quần áo cũ kỹ đang đứng trước cửa nhà ông nhìn ngắm, rồi người đó chắc lưỡi than thở:
– Một ngôi nhà tuyệt đẹp ở địa thế rất tốt như thế này đáng lẽ phải là nơi hưởng phúc, nhưng tiếc thay lại là nơi trú ngụ của loài yêu ma, quỷ quái!
Vốn không phải là người quá cả tin vào những chuyện bói toán, số mệnh, nhưng dù sao Nhược Chân cũng là một quan văn được học hành tử tế nên luôn biết kính trọng những vị cao tăng, đạo sĩ. Hơn nữa người vừa nói tuy có dáng nửa tiên nửa tục, quần áo không tề chỉnh nhưng đôi mắt ông ta sáng rực, giọng nói trầm vang chứng tỏ không phải là người xấu nên Nhược Chân vội chạy xuống nhà, cung kính hỏi vị đạo nhân:
– Chẳng hay sư phụ tu hành ở núi nào? Vì sao lại nói nhà tôi như vậy?
Người kia cười ha hả đáp:
– Chào quan lớn, tôi là người thích đi lang thang khắp thiên hạ, hôm nay qua đây đúng là thấy ngôi nhà lớn của ngài có dấu hiệu của yêu quái.
Nhược Chân sợ hãi vội mời đạo nhân vào nhà để hỏi thăm về chuyện yêu quái. Đạo nhân gật đầu ưng thuận rồi cùng vào. Sau khi yên vị chủ khách, ông ta mới nghiêm giọng nói:
– Bần đạo tuy không giỏi giang gì nhưng cũng võ vẽ được một chút về thuật tướng số do sư phụ bần đạo truyền dạy. Nay xin ngài cho mời tất cả người trong nhà đến cho bần đạo xem thử, nếu thấy đúng yêu quái thì bần đạo sẽ đặt mạnh chén trà xuống làm hiệu cho ngài biết.
Trần Nhược Chân nghe theo đạo nhân, cho gọi hết gia nhân trong nhà lên, thấy ồn ào, Trần phu nhân cũng ra xem. Đạo nhân xem qua tất cả mọi gia nhân nhưng đều không tỏ dấu hiệu gì. Đến khi người cuối cùng rời phòng, mới nói với Nhược Chân:
– Phép của tôi rất hiệu nghiệm, không thể nhầm được, vậy trong nhà còn ai xin gọi ra hết cho bần đạo xem thử.
Nhược Chân bèn truyền gia nhân gọi công tử và tiểu thư ra chào đạo sư. Vừa nhìn thấy hai người bước vào phòng, đạo nhân đã đặt mạnh chén trà xuống bàn, cất tiếng nói:
– Ôi, công tử và tiểu thư nhà quan lớn thật kỳ vĩ khác thường, ắt hẳn sau này công tử sẽ làm đến quan to, còn tiểu thư hẳn là nhất phẩm phu nhân.
Nghe mấy lời nói suồng sã, hai anh em Tuyết Mai rất giận nhưng không dám tỏ ra mặt mà chỉ nhìn cha mẹ ra ý hỏi vị đạo nhân lạ lùng này là ai. Nhược Chân cho phép hai con lui vào nhà trong rồi băn khoăn hỏi đạo nhân:
– Sư phụ liệu có nhầm lẫn gì chăng? Hai con tôi làm sao lại có thể là loài yêu ma được.
Đạo nhân cười to đáp:
– Bần đạo xưa nay chưa nhìn nhầm bao giờ, việc xem người tôi đã làm giúp quan lớn rồi, vậy xin tạm biệt.
Nói rồi vòng tay lên chào rồi đi thẳng, Nhược Chân giữ lại không kịp.
Sau khi đạo sư ra đi, Nhược Chân trong lòng không yên. Làm sao lại có chuyện hai đứa con của ông là yêu quái được. Nhưng qua nói chuyện với đạo nhân, nhất là khi nhìn thẳng vào đôi mắt sáng rực của ông ta, Nhược Chân có cảm giác đạo sư này là người thực thà. Vậy sự thể ra sao đây?
Sáng sớm hôm sau, Trần Nhược Chân lên kiệu vào triều như thường lệ. Đi đến nửa đường, bỗng đòn kiệu của ông bị gãy gục, cùng lúc ông bỗng thấy hoa mặt choáng người. Suy nghĩ một lúc, ông sai một gia nhân tin cẩn đến sai hắn tìm gặp quan đồng môn Trần Thiết nhờ tâu giúp với đức vua Nhân Tôn là hôm nay ông bị bệnh, xin nghỉ chầu một hôm, rồi ông thuê một cỗ kiệu nhỏ về nhà.
Về đến cửa, đầu óc ông bỗng trở nên nhẹ nhõm như không hề có chứng đau đầu vừa xảy ra. Rất ngạc nhiên, linh tính Nhược Chân bỗng mách bảo ông có điều gì lạ lùng. Ông lặng lẽ đi vào nhà, trong nhà vắng vẻ vì giờ này ai trong nhà cũng có việc. Ông qua tìm hai con thì chúng không có trong phòng, hơi lạ ông truyền hỏi mấy gia nhân thì mấy người đều bảo là không thấy công tử và tiểu thư ra khỏi nhà.
Nhược Chân băn khoăn suy nghĩ một lúc rồi cho phép bọn họ trở về làm tiếp việc của mình. Ông đứng dậy, tự mình đi tìm khắp nơi nhưng đều không thấy Phi Long và Tuyết Mai đâu. Đứng giữa vườn hoa nghỉ một lát rồi ông định sai gia nhân đi tìm thì bỗng ông chú ý đến một căn nhà nhỏ nằm ở góc vườn. Xung quanh um tùm cây cối lại nằm ở góc vườn nên Nhược Chân cũng hơi bất ngờ, ông đi lại gần ngôi nhà, dường như trong đó đang có tiếng người, ông vội rảo bước lại gần, tiếng nói vừa thoảng qua nghe rất quen. Vén những cành cây rậm rạp, ông ghé mắt nhìn qua khe cửa sổ nhìn vào và như chết sững khi nhìn thấy cảnh tượng trong nhà…
Trong căn nhỏ, Phi Long và Tuyết Mai đang lõa lồ nằm với nhau trên giường, cả hai đều đầu tóc rối bù, khuôn mặt đầy vẻ thỏa mãn sau một cơn mây mưa nặng nề. Nhược Chân như bốc hỏa trong đầu, ông định đạp tung cửa để xông vào đánh chết hai đứa kia, nhưng không hiểu sao chân ông vẫn đứng yên. Trong nhà, giọng Tuyết Mai thỏ thẻ:
– Anh à, chúng ta cứ phải gặp nhau lén lút như thế này thì không hay chút nào, làm sao có thể quan hệ công khai được bây giờ nhỉ?
– Cứ từ từ em ạ, đợi khi nào vợ chồng Nhược Chân qua đời chúng ta làm gì chả được.
– Đợi đến lúc đấy thì muộn quá. À, nhắc đến chuyện sống chết em lại nhớ đến lão đạo sư lúc chiều, em thấy lão ta có vẻ đoán biết được phần nào lai lịch của chúng ta đấy, em lo sợ lắm.
Phi Long cả cười:
– Em chớ lo, làm sao lão ta biết được.
– Em nghĩ là lão ta đã đoán ra được phần nào và chắc đã nói với Nhược Chân rồi. Nếu ông ta đi mời đạo sĩ đến hại chúng ta thì sao?
Phi Long gằn giọng nói:
– Không việc gì phải lo sợ thế đâu em ạ. Chúng ta cũng đâu có biết lai lịch, nguồn gốc của mình, chỉ đến khi trong giấc mơ, đọc câu chuyện được khắc trên cây gạo chúng ta mới rõ kiếp trước anh là Đỗ Sinh, còn em là Phương Lan, nay kiếp này chúng ta lại được đoàn tụ thì còn gì vui hơn nữa. Còn nếu Nhược Chân định mời đạo sư. Ngoài sư cụ Pháp Chân ra còn ai có thể hại chúng ta được đây? Những hòa thượng, đạo sĩ tầm thường thì chúng ta chỉ khẽ dơ tay là đã cướp được bùa chú của chúng rồi, đừng lo nghĩ nữa em ạ.
Nói rồi chàng lại ôm lấy Tuyết Mai, đẩy nàng nằm xuống giường, bàn tay nóng rực của chàng lại ve vuốt trên thân thể khêu gợi của nàng, Tuyết Mai cũng ngửa người đón nhận, mắt nàng khẽ nhắm lại, miệng rên khẽ những tiếng nhỏ nhỏ đầy kích thích, hai người lại say sưa cuốn vào một trận ân ái mới.
Đứng ngoài nghe thấy câu chuyện giữa hai người. Trần Nhược Chân sợ toát mồ hôi, gai ốc nổi đầy mình. Ông lảo đảo đi vào nhà trong, lòng nghĩ thầm: “Không biết kiếp trước Nhược Chân này đã làm nên tội gì mà nay bị nạn này, mong mãi mới có được hai đứa con, không ngờ đều là tuồng yêu quái”. Đêm đó nằm thao thức, Nhược Chân quyết định phải đi tìm bằng được sư cụ Pháp Vân để nhờ trừ yêu. Sáng hôm sau, ông nói thác với vợ con và gia nhân trong nhà là có việc quan phải đi gấp. Lân la, dò hỏi gần một tháng trời, ông mới được mấy người già ở thôn Đông phía nam Thăng Long cho biết:
– Gần hai mươi năm trước đây, sư cụ Pháp Vân cũng từng giúp thôn này trừ bọn yêu quái ở cây gạo. Sau đó sư cụ ra đi ngay mà không nhận lễ vật gì cả. Cách đây hơn ba năm có một vị sư qua đây, ông ta cũng quen biết Pháp Vân sư cụ và có cho chúng tôi biết là sư cụ hiện đang tu hành trên núi Thiên Sơn cách đây ba trăm dặm.
Nhược Chân vội tìm đến núi Thiên Sơn, khi gặp được sư cụ Pháp Vân, ông quỳ lạy kể hết sự tình và xin sư cụ cứu giúp. Pháp Vân trầm giọng nói:
– Mười sáu năm trước đây ta đã ra tay trừ bỏ hai con yêu đó nhưng chúng đã chạy thoát, những tưởng chúng sẽ sợ mà không dám làm bậy nữa, không ngờ chúng dám đầu thai vào nhà ông để tác quái. Âu cũng là kiếp trước ông gây nhiều tội ác nên kiếp này mới bị trời phạt. Ta sẽ tìm cách trừ hai con yêu này giúp ông.
Nói rồi sư cụ vào trong phương trượng lấy ra hai đạo bùa trao cho Nhược Chân và nói:
– Ông đem hai đạo bùa này về nhà, nếu thấy hai con quái biến ra vật gì thì ném vào chúng, ta ở đây cũng sẽ làm phép, ắt giết được chúng thôi.
Nhược Chân lạy tạ sư cụ rồi xuống núi. Về đến nhà ông thấy khắp nơi treo màn trắng để tang, vợ ông khóc lóc cho biết mấy ngày trước đây bỗng nước từ đâu tới ngập cả nhà trong hơn một canh giờ, đến khi nước rút thấy hai con Phi Long và Tuyết Mai đã nằm chết trong căn nhà hoang ở góc vườn từ lúc nào rồi.
Nhược Chân bảo mọi người hãy ngừng khóc lóc rồi sai dẫn mình ra chỗ chôn Phi Long, Tuyết Mai, khi đào mộ lên, bật nắp quan tài thì lạ thay trong hai quan tài có hai con rắn vàng dài gần một thước đang định bò ra, Nhược Chân vội đốt bùa rồi ném vào chúng, hai con rắn liền hóa ra tro, không còn dấu vết gì. Phu nhân sợ hãi vội hỏi chuyện chồng, Nhược Chân đem chuyện nghe được giữa hai đứa và chuyện gặp sư cụ Pháp Vân kể lại, mọi người mới hiểu ra.
Trần Nhược Chân sắm sửa lễ vật, cùng vợ lên núi Thiên Sơn để tạ ơn sư Pháp Vân, nhưng đến nơi chỉ thấy chùa vắng lạnh, rêu cỏ mọc đầy, người xung quanh bảo sư cụ đã rời chùa ra đi cách đây ít lâu rồi…